Kết quả tìm kiếm cho "Nông dân làm giàu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3359
Chiều 19/4, tại tỉnh Đồng Nai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm, kiểm tra, động viên các lực lượng Quân đội, dân quân tự vệ, Công an đang tập luyện để tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Vào mỗi độ mùa vụ kết thúc, những cánh đồng lúa, vườn trái cây và vùng nuôi trồng thủy sản ở An Giang lại nhộn nhịp với hoạt động thu hoạch. Nhưng phía sau những sản phẩm chất lượng là cả một thách thức lớn: làm sao để vận chuyển, đóng gói và bảo quản hàng hóa nhanh chóng – an toàn – tối ưu chi phí?
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Chiều 16/4, tại Hà Nội, Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) Việt Nam năm 2025 đã khai mạc với sự tham dự của hơn 1.000 đại biểu đến từ hơn 40 quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đây là lần thứ 4 Hội nghị P4G được tổ chức và là Hội nghị cấp cao đa phương về tăng trưởng xanh đầu tiên mà Việt Nam đăng cai.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Ngày 15/4, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Tân Phú (huyện Châu Thành) vui mừng tổ chức lễ đón nhận quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) năm 2024. Đây là tiền đề thuận lợi, tạo động lực để địa phương tiếp tục nỗ lực xây dựng, phát triển hơn nữa trong thời gian tới…
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trả lời phỏng vấn báo chí Việt Nam về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc và ý nghĩa của chuyến thăm.
Trong 75 năm qua kể từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt Nam-Trung Quốc tuy có lúc thăng trầm nhưng hữu nghị và hợp tác vẫn là dòng chảy chính. Nhất là 3 năm gần đây, sau các chuyến thăm lẫn nhau của lãnh đạo cao nhất hai Đảng, hai nước, quan hệ song phương phát triển ngày càng ổn định, thực chất và vững chắc hơn.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Người từ 50 tuổi trở lên nếu tăng cường chế độ ăn uống lành mạnh không chỉ có sức khỏe tốt mà còn có thể tăng tuổi thọ.